Friday, 26/04/2024 - 12:14|
Chào mừng bạn đến với cổng thông tin điện tử của Trường THCS Hồng Nam

Văn 7

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LL GIẢI THÍCH

Tiết 106:   

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

1. Khởi động: GV chiểu 2 đoạn văn chúng minh, giải thích để HS phân biệt...

      HS thảo luận nhóm( 2 phút)

    Câu hỏi:  Hai ®o¹n v¨n sau cïng viÕt vÒ c©u thµnh ng÷ “Tay lµm hµm nhai, tay quai miÖng trÔ” . Em h·y x¸c ®Þnh phÐp lËp luËn trong mçi ®o¹n v¨n. Vì sao lại xác định như vậy?

§o¹n v¨n 1

         Ng­ưêi n«ng d©n ch¨m chØ, cµy s©u cuèc bÉm, mïa ®Õn sÏ thu ho¹ch tèt, thu nhËp cña gia ®×nh sÏ t¨ng, v× thÕ cuéc sèng sÏ no ®ñ, sung tóc. Tr¸i l¹i, nÕu ng­ưêi n«ng nh©n l­êi biÕng, kh«ng ch¨m chót ®Õn ruéng n­ư¬ng th× dï cã ®Çu t­ gièng tèt th× còng sÏ kh«ng ®­ưîc mét mïa béi thu cuéc sèng sÏ thiÕu thèn. Tõ ®ã ta nhËn thÊy r»ng ng­ưêi ch¨m chØ míi cã c¸i ®Ó ¨n, kÎ l­êi biÕng sÏ ch¼ng cã g× ®Ó ¨n. ¤ng cha ta nãi “ tay lµm hµm nhai, tay quai miÖng trÔ” qu¶ lµ cã lÝ.

-> PhÐp lËp luËn chøng minh: lÊy dÉn chøng vÒ ngư­êi n«ng d©n ®Ó chøng tá néi dung c©u thµnh ng÷  lµ ®óng.

§o¹n v¨n 2

           V× sao l¹i nãi “Tay lµm hµm nhai, tay quai miÖng trÔ ”? Tay gióp con ng­ưêi lµm viÖc, “ tay lµm” lµ h×nh ¶nh con ngư­êi ch¨m chØ, “tay quai” lµ h×nh ¶nh con ng­ưêi l­êi biÕng, kh«ng chÞu lµm viÖc. “Hµm” vµ “miÖng” gióp con ng­ưêi ¨n uèng. H×nh ¶nh ë ®©y t­ưîng tr­ưng cho cuéc sèng cña con ng­ưêi. Bëi vËy ng­ưêi ch¨m chØ míi cã c¸i ®Ó ¨n, kÎ l­êi biÕng th× ch¼ng cã g× ®Ó ¨n, miÖng cø trÔ xuèng.

-> PhÐp lËp luËn gi¶i thÝch : Gi¶i thÝch tõ nghÜa ®en suy ra nghÜa bãng ®Ó lµm s¸ng tá néi dung c©u thµnh ng÷.

              GV vào bài:Vậy trong hai phép lập luận các em vữa tìm hiểu, chúng ta đã học phép lập luận nào rồi? (chứng minh), vậy tiết  này, chúng ta đi tìm hiểu tiếp 1 phép lập luận nữa trong văn nghị luận đó là phép lập luận giải thích.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:  Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích.

GV: Trong đời sống hàng ngày khi nào người ta cần giải thích? Em hãy nêu một số câu hỏi có nhu cầu giải thích hàng ngày?

HS: Khi gặp một hiện tượng nào đó không hiểu thì cần đến giải thích.

VD Trong đời sống, khi gặp một sự vật hiện tượng mới lạ mình chưa hiểu thì lúc đó sẽ nảy sinh nhu cầu giải thích như:

- Vì sao bạn đi học muộn?

-  Hôm qua, vì sao bạn không đi học?

- Máy bay dùng để làm gì?

- Vì sao lại phải tặng hoa cho nhau?

+ Vì sao có lụt vào tháng 7, 8 hàng năm?

+ Vì sao lại có hiện tượng nguyệt thực ?

+ Vì sao nước biển mặn ?

+ Vì sao lại có mưa?

GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng chiếu (Slides ) và trả lời

GV: Vì sao có lụt vào tháng 7, 8 hàng năm?

=> Do mưa nhiều, ngập úng, nước không thoát được.

GV: Vì sao lại có hiện tượng nguyệt thực ?

=> Vì mặt trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời. Trong quá trình vận hành trái đất, mặt trăng và mặt trời có lúc cùng đứng trên 1 đường thẳng. Trái đất ở giữa che mất nguồn sáng của mặt trời và làm cho mặt trăng bị tối.

GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát bảng chiếu ( Slides 3)

GV: Bằng sự hiểu biết môn địa lí, em hãy cho biết vì sao nước biển mặn?

HS: Xung phong trả lời, lớp nhận xét

 Giáo viên: Tích hợp môn Địa lí 7 nhận xét : Nước sông suối có hòa tan nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá trong lục địa, khi ra đến biển mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn muối ở lại, lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn.

GV:  Bằng kiến thức môn Địa lí, Vật lí 7 em hãy cho biết vì sao lại có mưa?

HS: Ban ngày mặt trời chiếu xuống mặt đất làm đất nóng lên. Nước bốc hơi từ các sông hồ lên cao gặp khí lạnh tạo thành muôn vàn những giọt nước nhỏ tụ lại với nhau thành đám mây. Khi những đám mây này bay lên cao gặp khí lạnh những giọt nước tụ lại với nhau thành những đám mây nặng, rơi xuống tạo thành mưa.

GV: Như vậy trong đời sống hàng ngày giải thích để  làm gì?

( Làm cho ta hiểu rõ những điều chưa biết trên mọi lĩnh vực). 

GV: Muốn trả lời những câu hỏi ấy cần phải làm gì?

HS: Cần phải học rộng để có tri thức khoa học, chuẩn xác

 thì mới giải thích được.

 

GV dẫn: Trong đời sống hàng ngày giải thích là làm cho ta hiểu rõ một điều gì đó còn trong văn nghị luận giải thích nhằm mục đích gì?

GV: Nêu một số những câu hỏi cần giải thích trong văn nghị luận?

HS:

- Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?

- “Uống nước nhớ nguồn” có ý nghĩa như thế nào?

- Thật thà là gì?

- Trung thực là gì?

- Thế nào là hạnh phúc?

GV: Vậy những câu hỏi trong văn nghị luận ấy thường giải thích những vấn đề gì?

HS: Trong văn nghị luận người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người.

GV: Giải thích những vấn đề này nhằm mục đích gì?

=> nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

Ví dụ: Giải thích : Trung thực là gì?

               Thảo luận nhóm( 2 phút)

Tích hợp môn GDCD 7 và trả lời

Trung thực là gì? Em hãy nêu những biểu hiện về đức tính trung thực ở học sinh ?

HS: Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, chân lí. Người sống trung thực sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng

(GV: Rèn kĩ năng sống cho học sinh).

- Ở trường: Luôn thật thà với thầy cô giáo và các bạn như: Nói đúng sự thật, nhặt được của rơi của bạn thì trả lại bạn; góp ý chân thành với bạn trong học tập để bạn sửa chữa, lắng nghe lời nhận xét của thầy cô giáo để sửa chữa hành vi cũng như việc học tập…

- Ở nhà: Luôn thật thà với cha mẹ, không được nói dối, chịu trách nhiệm trước lời nói và việc làm của bản thân trong công việc hàng ngày, giám nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.

GV: Người sống trung thực sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. Ngược lại người sống không trung thực, không tôn trọng lẽ phải, lừa dối sẽ bị mọi người không tin và coi thường.

 

      GV dẫn: Chúng ta vừa tìm hiểu mục đích giải thích trong đời sống và trong văn nghị luận. Vậy để giải thích người ta thường sử dụng những phương pháp nào? Ta sang phần 2.

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp giải thích.

- Cho HS đọc bài văn “Lòng khiêm tốn”

GV: Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích  như thế nào? ( câu a)

HS: Trả lời:

+ Vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

 + Để giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã sử dụng nhiều lí lẽ để giải thích bằng nhiều cách khác nhau làm rõ vấn đề.

 

THẢO LUẬN NHÓM( Mảnh ghép) 6 nhóm

Vòng 1(4 phút), 2 phút làm việc các nhân, 2 phút thảo luận nhóm.

Câu hỏi:

Nhóm 1,2: Tìm những câu nêu định nghĩa.

Nhóm 3: Chỉ ra những biểu hiện của lòng khiêm tốn.

Nhóm 4: Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn.  

Nhóm 5,6: Chỉ ra cái hại và nguyên nhân của thói không khiêm tốn.

   

HS:

Nhóm 1: Những câu nêu định nghĩa:

1/ Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội.

2/Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

3/ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường , luôn luôn hướng về phía tiến bộ, …học hỏi.

4/Con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

5/ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.

6/ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi sự vật.

 

Nhóm 2: Những biểu hiện của khiêm tốn: Nh· nhÆn, nhón nh­ưêng, lu«n hư­íng vÒ phÝa tiÕn bé, tù khÐp m×nh vµo khu«n th­ước, kh«ng ngõng học hỏi…

=> Là một trong những cách giải thích: Nêu biểu hiện.

Nhóm 3: Cái lợi của khiêm tốn. 

- Khiêm tốn chính là nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội

 -  Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

 - Khiªm tèn là đức tÝnh tèt nªn ®ư­îc mäi ng­êi yªu quÝ vµ gióp ®ì.

Nhóm 4: Cái hại và nguyên nhân của thói không khiêm tốn.

- Cái hại:  §ã lµ ®øc tÝnh xÊu, nªn bÞ mäi ngư­êi xa l¸nh.

- Nguyên nhân:

+Hay tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.

+ Hay ca tụng chiến công của mình, không bao giờ chấp nhận chịu thua một điều gì đó lúc nào cũng coi mình là tài giỏi.

 

Vòng 2: HS hình thành nhóm mới.

HS: Các thành viên trong nhóm mới thảo luận thống nhất nội dung ở vòng vào bảng nhóm của mình(trong vòng 2 phút).

 

GV: Nhiệm vụ mới

       Qua phần thảo luận, em hãy cho biết đó có phải là những cách giải thích không?Vì sao?

HS: Báo cáo sản phẩm:

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau

GV nhận xét và chốt lại.

GV: Ngoài những cách trên, người ta còn giải thích bằng những cách nào nữa? 

 

GV: Ngoài giải thích bằng những cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả,...  người ta còn giải thích vấn đề bằng cách so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu cách đề phòng hoặc hướng noi theo… của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích.

VD: Tác giả đưa ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của thói không khiêm tốn => còng lµ mét trong nh÷ng c¸ch gi¶i thÝch . V× ®ã lµ thñ ph¸p nghÖ thuËt ®èi lËp, nã lµm t¨ng thªm gi¸ trÞ cho lßng khiªm tèn.

Gv: Theo em 1 người HS biết khiêm tốn là người như thế nào?

HS: Sống nhã nhặn, biết nhún nhường, tự có ý thức thực hiện tốt nội quy của nhà trường, luôn có ý thức học hỏi cầu tiến ...

GV: Vì sao phải kiêm tốn, không ngừng học hỏi?

HS: Vì mỗi chúng ta được ví như một giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la nên sự hiểu biết của cá nhân là hữu hạn, nhưng kiến thức nhân loại là vô hạn. Vì vậy ta phải khiêm tốn không ngừng học hỏi.

GV:Tìm bố cục và nhận xét cách lập luận của văn bản “Lòng khiêm tốn”?

HS:

- Bè côc: 3 phần

+ Më bµi: §o¹n 1,2. Tầm quan trọng của lòng khiêm tốn. (§­ặt vÊn ®Ò vµ chØ ra ®Æc ®iÓm cña vÊn ®Ò)

+  Th©n bµi: §o¹n 3, 4, 5

- Gi¶i thÝch khiªm tèn là gì?

- BiÓu hiÖn cña lßng khiªm tèn

- LÝ do con ngư­êi cÇn khiªm tèn

( §Þnh nghÜa, biÓu hiÖn, nguyªn nh©n cña vÊn ®Ò )

+  KÕt bµi: §o¹n 6, 7

Vai trò và giá trị của lòng khiêm tốn

 ( KÕt thóc vÊn ®Ò, nªu ý nghÜa cña vÊn ®Ò)

- Nhận xét:Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu.

GV: Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích?

HS:

- Lập luận giải thích là dùng nhiều lí lẽ - có thể kèm theo dẫn chứng để giải thích phân tích một khái niệm hay một nhận định nào đó về tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ nhằm làm cho người đọc hiểu rõ nội dung ý nghĩa của khái niệm hay nhận định ấy. Từ đó nâng cao nhận thức, trí tuệ và bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

- Người ta thường giải thích bằng các cách như: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo… của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích.

- Bài văn giải thích có mạch lạc, chặ chẽ, rõ ràng, lớp lang, ngôn từ trong sáng, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu

- Muốn làm được bài giải thích tốt: Phải học nhiều, đọc nhiều, hiểu rộng, vận dụng tổng hợp các thao tác để giải thích.

HS: Đọc phần ghi nhớ, về nhà học thuộc.

HS: Lớp lang nghĩa là gì?

GV: “Lớp lang” là thứ tự trước sau giữa các phần( sự sắp xếp các phần trong văn bản theo trình tự hợp lí, rõ ràng sẽ làm sáng tỏ vấn đề cân giải thích).                    

 

Hoạt động 3:  Hướng dẫn luyện tập

- Yêu cầu HS đọc bài văn “Lòng nhân đạo”

   THẢO LUẬN NHÓM(3 phút)

Câu hỏi: Đọc bài văn" Lòng nhân đạo", cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong bài là gì?

HS:

- Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo.

-  Phư­¬ng ph¸p gi¶i thÝch:

+ Nªu ®Þnh nghÜa: Lßng nh©n ®¹o tøc lµ lßng

thư¬ng ng­ư­êi

+ KÓ ra c¸c biÓu hiÖn cña lßng thư­­¬ng ngư­­êi:  «ng l·o hµnh khÊt, ®øa trÎ nhÆt tõng mÈu b¸nh, mäi ngư­­êi xãt th­¬ng.

+ §Æt c©u hái: ThÕ nµo lµ biÕt thư­­¬ng ngư­­êi vµ thÕ nµo lµ lßng nh©n ®¹o?

+ §èi chiÕu lËp luËn b»ng c¸ch ®­a ra c©u nãi cña Th¸nh

 G¨ng®i : “ Chinh phôc ®­îc mäi ng­ư­êi ai còng cho lµ khã..

-> lµm sao ph¸t huy lßng nh©n ®¹o ®Õn cïng vµ tét ®é vËy”.

GV: Kể một vài việc làm nhân đạo mà em từng gặp?

HS: Ủng hộ trẻ em mồ côi, trẻ em bị nhiễm chất độc da cam, ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ bút , sách cho trẻ em vùng núi khó khăn được đến trường…

VD trong trường đã có bạn HS chơi bị ngã gãy quai hàm, phải nằm viện điều trị lâu và hết nhiều tiền, gia đình lại khó khăn=> Cô Hiệu trưởng đã kêu gọi GV và HS chia sẻ, giúp đỡ.

I. Mục đích và phương pháp giải thích:

1. Mục đích:

a. Giải thích trong đời sống:

 

- Chưa hiểu thì cần giải thích.

* Ví dụ:

+ Vì sao bạn đi học muộn?

+ Vì sao nước biển mặn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giải thích: Để làm cho rõ những điều chưa biết.

-> Phải học để hiểu biết, có tri thức khoa học chuẩn xác thì mới giải thích được các vấn đề trên.

 

 

b. Giải thích trong văn nghị luận:

 

 

- VD:

+ Trung thực là gì?

 

 

 

 

-Giải thích các vấn đề: tư tưởng, đạo lí, các chuẩn mực hành vi của con người => nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Phương pháp giải thích:

Văn bản:  Lòng khiêm tốn

 

a) Vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

 

b) Phương pháp giải thích:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  - Câu nêu định nghĩa: Lòng kiêm tốn là một bản tính căn bản của con người...

- Biểu hiện của lòng khiêm tốn: Nh· nhÆn, nhón nh­ưêng, lu«n hư­íng vÒ phÝa tiÕn bé, tù khÐp m×nh vµo khu«n th­ưíc, kh«ng ngõng học hỏi…

- Cái lợi của khiêm tốn:tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội, là người thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người, ®­ưîc mäi ng­ưêi yªu quÝ vµ gióp ®ì.

- Cái hại của thói không khiêm tốn: tÝnh xÊu, nªn bÞ mäi ng­ưêi xa l¸nh

- Nguyên nhân của thói không khiêm tốn: Hay tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình, ca tụng chiến công của mình, minh phải là người giỏi nhất, không chấp nhận thua cuộc ....

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

=> Đó đều là những cách giải thích vì đều sử dụng lí lẽ (kèm theo dẫn chứng) để giải thích cho ta hiểu rõ về lòng khiêm tốn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi nhớ:  SGK - T 71

 

 

 

 

 

 

 

 

II.Luyện tập

 

Bài văn: Lòng nhân đạo

 

 

 

- Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo.

- Phương pháp giải thích:

+ Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo tức là… người.

+ Kể những biểu hiện:

Ông lão hành khất, đứa trẻ nhặt từng mẩu bánh, mọi người xót thương và tìm cách giúp đỡ.

 +  Đối chiếu lập luận bằng cách:  đưa ra câu nói của Thánh Găng-đi.

3. Hoạt động luyện tập

- Môc ®Ých cña viÖc gi¶i thÝch trong v¨n nghÞ luËn.

-  Nh÷ng ph­­¬ng ph¸p gi¶i thÝch trong v¨n nghÞ luËn.

Bài Tập:

Gv: Đọc hai ®o¹n v¨n  sau, em h·y cho biết mỗi đoạn văn sử dụng phÐp lËp luËn gì? Vì sao?

§o¹n v¨n 1

       Thành là gì? Nghĩa là thật lòng, không dối mình, dối người, không giả nhân, giả nghĩa; việc phỉa tì du có nguy hiểm đến tính mạng cũng không từ; việc phi nghĩa dù có được phú quý cũng không tưởng. ( Nguyễn Bá Học)

-> PhÐp lËp luËn gi¶i thÝch : tác giả đã dùng cách giải thích nêu định nghĩa để trả lời câu hỏi

 “ Thành là gi?”.

§o¹n v¨n 2

        Khi cha mẹ còn, hết lòng nuôi nấng, khi cha mẹ mất, hết lòng thương nhớ, đó thực là cái đọa hiếu của con đối với cha mẹ vây. Làm trái lại hẳn như thế là bất hiếu, mang cái tội rất to…

                     ( Nguyễn Văn Ngọc- Trần Lê Nhân)

-> PhÐp lËp luËn chøng minh : tác giả nêu những dẫn chúng cụ thể để làm rõ thế nào là đạo hiếu của con cái với cha mẹ, thế nào là tội bất hiếu.

Câu hỏi củng cố bài:

   Thảo luận nhóm: Phân biệt mục đích, phương pháp của phép lập luận giải thích và mục đích của phép lập luận chứng minh? 

4. Hoạt động vận dụng

- H·y viÕt mét ®o¹n v¨n giải thích: thế nào là có trí thì nên?

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Häc bµi, n¾m v÷ng néi dung bµi häc

- Sưu tầm 1 số đoạn văn giải thích và cho biết đoạn văn đó sử dụng phương pháp giải thích gì?

- So¹n bµi:  C¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch

+ §äc SGK, tr¶ lêi c¸c c©u hái

+ C¸c b­íc lµm bµi v¨n gi¶i thÝch

+ Bè côc bµi v¨n nghÞ luËn gi¶i thÝch

 

Hoạt động vận dung, tìm tòi mở rộng

 

*Về nhà các em häc bµi, n¾m v÷ng néi dung bµi häc(Mục đích, phương pháp và cách lập luận trong văn giải thích).

+ Hoàn thiện phần luyện tập, đọc-hiểu phần đọc thêm SGK- T72,73 ( Để hiểu hơn về phép lập luận giải thích trong các văn bản này)

* Vận dụng kiến thức đã học về phép lập luận giải thích trong văn nghị luậnđể viết 1 đoạn văn giải thích: thế nào là có trí thì nên?

* Sưu tầm 1 số đoạn văn giải thích và cho biết đoạn văn đó sử dụng phương pháp giải thích gì?

- So¹n bµi: C¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch

+ §äc SGK, tr¶ lêi c¸c c©u hái

+ C¸c b­íc lµm bµi v¨n gi¶i thÝch

+ Bè côc bµi v¨n nghÞ luËn gi¶i thÝch

 

 

 

 

 

                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi b( Sgk), Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 4 phút và trình bày câu hỏi

- HS quan sát kĩ bài văn. Thảo luận nhóm và trình bày

GV: Yêu cầu học sinh quan sát (Slides 6) các câu nêu định nghĩa.

HS: Đọc, đối chiếu với bài thảo luận của mình, giáo viên nhận xét.

GV: Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?

( câu c)

HS: Trả lời

GV: yêu cầu học sinh quan sát bảng chiếu (Slides 7) Biểu hiện khiêm tốn, biểu hiện không khiêm tốn

HS: Đọc

GV: Chốt ý, giảng: Là một trong những cách giải thích. Vì đó là thủ pháp nghệ thuật đối lập, nó làm tăng thêm giá trị cho lòng khiêm tốn

GV: Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không? ( Câu d)

HS: Xung phong trình bày

GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng chiếu

(Slides 8) Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của khiêm tốn

GV:  Qua bài văn cho biết người ta thường giải thích bằng những cách nào? 

GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi trên bảng chiếu ( Slides 9)và trả lời Thế nào là lập luận giải thích?

HS: Xung phong trả lời, lớp nhận xét

 GV: Nhận xét Lập luận giải thích là dùng nhiều lí lẽ - có thể kèm theo dẫn chứng để giải thích phân tích một khái niệm hay một nhận định nào đó về tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ nhằm làm cho người đọc hiểu rõ nội dung ý nghĩa của khái niệm hay nhận định ấy. Từ đó nâng cao nhận thức, trí tuệ và bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

GV? Người ta thường giải thích bằng các cách nào? Bài văn giải thích cần chú ý những điều gì?

HS: Trả lời, lớp nhận xét

GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng chiếu

 ( Slides 10) yêu cầu học sinh đọc

 

- Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo… của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích.

- Bài văn giải thích có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu

GV: Muốn làm được bài văn giải thích tốt chúng ta cần làm gì? 

  - GV chốt kiến thức

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 câu hỏi thảo luận  trên bảng chiếu (Slides 11)

HS: Thảo luận và trình bày

GV: Nhận xét, yêu cầu lớp quan sát bảng chiếu

 ( Slides 12) phân biệt giữa chứng minh với giải thích.

 

 

Tác giả: TRẦN THỊ HẢI
Bài tin liên quan
Chính phủ điện tử
Tin đọc nhiều
Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay : 6
Hôm qua : 20
Tháng 04 : 510
Năm 2024 : 2.297